K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017
lấy K là trung điểm HD. vẽ KL cắt EF tại G. xét tam giác DCH ta có: F là trung điểm CD (gt) H là trung điểm HD (cách vẽ) vậy FH là đường trung bình tam giác DCH => FK//CH xét tam giác FHD ta có: K là trung điểm HD (cách vẽ) L là trung điểm FH (gt) vậy KL là đường trung bình tam giác FHD => KL//FD ta có: KL//FD (cmt) FG vuông góc với EF (CD vuông góc với EF) vậy KL vuông góc với EF hay KG vuông góc với EF xét tam giác EFK ta có: FH vuông góc EK (gt) KG vuông góc EF (cmt) EQ,FH,KG đồng quy tại L vậy L là trực tâm của tam giác EFK =>EQ vuông góc FK mà FK//CH (cmt) => EQ vuông góc CH xét tam giác ECQ vuông tại Q ta có: IQ là trung tuyến ứng với cạnh huyền CE (CE là đường chéo của hình chữ nhật EBCF) =>IQ=EC:2 =>EC=2.IQ=2.6=12(cm) mà BF=EC (EBCF là hình chữ nhật) =>BF=12cm lưu ý: khi vẽ hình để dễ nhìn thấy hơn tốt nhất là vẽ cạnh DC là chiều dài và chiều dài dài hơn chiều rộng rõ rệt ( kinh nghiệm từ một con nhỏ vẽ hình khó nhìn TvT).
16 tháng 3 2020

 a,  xét tứ giác ADMN có

góc A =góc D = 90 độ ( DH nhận biết hcn )

góc N = 90 độ ( gt )

=>Tứ giác ADMN là hcn ( tứ giác có 3 góc vuông)

b,     Xét tam giác CHD có:

CI=IH ( gt )   ;    CM=MD ( gt )

=>MI là đường TB của tam giác CDH    => MI // DH ( tc đg tb )

   Mà DH vuông góc vs AC       =>     MI vuông góc vuông

c, tự làm nhé

a: Xét ΔFEB và ΔFDI có

\(\widehat{FEB}=\widehat{FDI}\)(hai góc so le trong, EB//DI)

\(\widehat{EFB}=\widehat{DFI}\)

Do đó: ΔFEB đồng dạng với ΔFDI

=>\(\dfrac{EB}{DI}=\dfrac{FE}{FD}\left(1\right)\)

Xét ΔAEF và ΔCDF có

\(\widehat{AEF}=\widehat{CDF}\)

\(\widehat{AFE}=\widehat{CFD}\)

Do đó: ΔAEF đồng dạng với ΔCDF

=>\(\dfrac{AE}{CD}=\dfrac{FE}{FD}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{EB}{DI}=\dfrac{AE}{CD}\)

mà EB=AE

nên DI=CD

=>D là trung điểm của CI

b: AB//CD

D\(\in\)IC

Do đó: AB//DI

AB=CD

CD=DI

Do đó: AB=DI

Xét tứ giác ABDI có

AB//DI

AB=DI

Do đó: ABDI là hình bình hành

 

13 tháng 12 2023

ý c d đâu ạ

 

16 tháng 3 2020

A B C D H I M N O

a, xét tứ giác ADMN có : ^NAD = ^ADM = ^ANM = 90

=> ADMN là hình chữ nhật

b, có M là trung điểm của DC (gt)

I là trung điểm của CH (gt)

=> MI là đường trung bình của tam giác DHC (đn)

=> MI // DH (tc)

DH _|_ AC (gt)

=> MI _|_ AC

c, gọi AM cắt DM tại O 

ANMD là hình chữ nhật (câu a)

=> AM = DN (tc)             (1) và O là trung điểm của AM (tc)

xét tam giác AIM vuông tại I

=> IO = AM/2 và (1)

=> IO = DN/2

=> tam giác DNI vuông tại I (đl)

19 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác AMND có 

\(\widehat{MAD}=\widehat{ADN}=\widehat{MND}=90^0\)

nên AMND là hình chữ nhật

19 tháng 10 2021

Giải giúp luôn câu b đc ko v 

 

10 tháng 9 2018

A B C D H K G E F I O

1) Tam giác vuông ABH = tam giác vuông BAK (Góc vuông A = góc vuông B, cạnh AB chung, góc \(\widehat{KAB}=\widehat{HBA}\))

=> AH = BK

Mà AH // BK cì cùng vuông góc với AB => ABKH là hình bình hành, lại có 2 góc vuông nên nó là hình chữ nhật

b) Gọi O là trung điểm của HK. Ta có E, I , O thẳng hàng do ABKH là hình chữ nhật (các bạn tự chứng minh)

HK // AB // DC => E, O, F thẳng hàng 

HKDC là hình thang cân => O, G, F cũng thẳng hàng

=> E, I, O, G, F thảng hàng

19 tháng 12 2020

cho em hỏi là tại sao lại có góc KAB = HBA ạ